Thứ Sáu, 15 tháng 11, 2013

CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM


                                                 Phù điêu các Thánh tử đạo VN tại Nhà Thờ Cha Tam , Sài gòn 
               Trong lịch sử Giáo hội Công giáo tại Việt Nam, ước tính có đến hàng trăm ngàn người đã tử vì đạo để làm chứng cho đức tin Kitô giáo
               Trong số đó có 117 vị đã được Giáo hoàng Gioan Phaolô II phong thánh vào ngày 19 tháng 6năm 1988, và Anrê Phú Yên được phong Chân phước ngày 5 tháng 3 năm2000.

Thống kê
Theo quốc tịch, 117 Thánh Tử đạo Việt Nam được chia ra như sau:
·         11 vị gốc Tây Ban Nha: 6 giám mục và 5 linh mục dòng Đa Minh,
·         10 vị gốc Pháp: 2 giám mục và 8 linh mục thuộc Hội Thừa sai Paris,
·         96 vị người Việt Nam: 37 linh mục và 59 giáo dân - trong đó có 14 thầy giảng, 1 chủng sinh và một phụ nữ là bà Anê Lê Thị Thành.
Theo Việt sử, các vị này đã hy sinh mạng sống làm chứng cho Tin Mừng trong những đời vua chúa sau đây:
·         2 vị dưới thời chúa Trịnh Doanh (1740-1767),
·         2 vị dưới thời chúa Trịnh Sâm (1767-1782),
·         2 vị do sắc lệnh của vua Cảnh Thịnh (1782-1802),
·         58 vị dưới thời vua Minh Mạng (1820-1841),
·         3 vị dưới thời vua Thiệu Trị (1841-1847),
·         50 vị dưới thời vua Tự Đức (1847-1883).
Trong thế kỷ 18  19, có khoảng từ 130 ngàn đến 300 ngàn người Công giáo đã chết vì đạo; riêng trong thời gian từ 1857 đến 1862, có khoảng 5 ngàn tín hữu bị giết, khoảng 40 ngàn tín hữu cùng 215 giáo sĩ, tu sĩ nam nữ đã bị bắt, bỏ tù hay lưu đày vì đạo . Trong số đó có 117 vị được Giáo hội Công giáo Rôma tôn vinh Chân phước qua bốn đợt:
·         Ngày 27 tháng 5 năm 1900 (thời Giáo hoàng Lêô XIII): 64 vị
·         Ngày 20 tháng 5 năm 1906 (thời Giáo hoàng Piô X): 8 vị
·         Ngày 2 tháng 5 năm 1909 (thời Giáo hoàng Piô X): 20 vị
·         Ngày 28 tháng 4 năm 1951 (thời Giáo hoàng Piô XII): 25 vị
Và được phong thánh vào ngày 19 tháng 6 năm 1988.

Danh sách 117 Thánh tử đạo Việt Nam
Thứ tự
Tên thánh - Tên gọi
Chức vụ
Sinh
Tử đạo
Hình thức
1
2
Linh mục Dòng Đa Minh
1702
Nava del Rey, Tây Ban Nha
Xử trảm
3
Giám mục Dòng Đa Minh
1827
Elorrio
 (Vizcaya), Tây Ban Nha
1 tháng 11 năm 1861
Hải Dương
Xử trảm
4
Xử trảm
5
Xử trảm
6
Linh mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
7
Xử trảm
8
Y sĩ, Trùm họ Dòng Đa Minh
Xử trảm
9
Linh mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
10
Thầy giảng
Xử trảm
11
Lý trưởng
Xử trảm
12
Linh mục Hội Thừa Sai Paris
13
Giám mục Hội Thừa Sai Paris
Chết trong tù
14
Giám mục Dòng Đa Minh
Chết rũ tù
15
Giám mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
16
Linh mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
17
Linh mục
Xử trảm
18
Giám mục Hội Thừa Sai Paris
Xử trảm
19
Linh mục
Xử trảm
20
Giáo dân
21
Thu thuế
Thiêu sinh
22
Giáo dân
Xử trảm
23
Giáo dân
Thiêu sống
24
25
Linh mục
Xử trảm
26
Trùm họ
Xử trảm
27
Giáo dân
Xử giảo
28
Giáo dân
Xử trảm
29
Linh mục
Xử giảo
30
Thầy giảng
Xử giảo
31
Linh mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
32
Linh mục Hội Thừa Sai Paris
Xử giảo
33
Thương gia
Xử trảm
34
Giám mục Dòng Đa Minh
35
Linh mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
36
Linh Mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
37
Giáo dân
Xử trảm
38
Giám mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
39
Giám mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
40
Linh mục
Xử trảm
41
Thầy giảng
Xử trảm
42
y sĩ
Xử trảm
43
Linh mục
Xử trảm
44
Binh sĩ
 ???
Xử lăng trì
45
Giáo dân
Thiêu sống
46
Linh mục
Xử trảm
47
Xử trảm
48
Linh mục Hội Thừa Sai Paris
Xử giảo
49
Quan án, Dòng Đa Minh
Xử giảo
50
Thầy giảng
Xử trảm
51
Linh mục
Xử trảm
52
Linh Mục
Xử trảm
53
Linh mục
Xử trảm
54
Linh mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
55
Linh mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
56
Linh mục
Xử trảm
57
Linh mục
Xử trảm
58
Trùm họ
Chết rũ tù
59
Linh mục
Xử trảm
60
Giáo dân
Xử trảm
61
Linh mục Hội Thừa Sai Paris
62
Linh mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
63
Thầy giảng Dòng Đa Minh
Xử giảo
64
Linh mục
65
Giáo dân
Xử trảm
66
Lý trưởng
Xử trảm
67
Thầy giảng
Xử giảo
68
Linh mục
Xử trảm
69
Linh mục Hội Thừa Sai Paris
Xử trảm
70
Linh mục
Xử trảm
71
Linh mục
Xử trảm
72
Giáo dân
Xử trảm
73
Giáo dân
Xử trảm
74
Giáo dân
Xử trảm
75
Giáo dân
Xử trảm
76
Trùm họ
Xử giảo
77
Linh mục
Xử trảm
78
Y sĩ
Xử giảo
79
Linh mục Hội Thừa Sai Paris
Xử trảm
80
Cai tổng
Xử giảo
81
Thầy giảng
Xử trảm
82
Giáo dân
Chết trong tù
83
Binh sĩ
Xử lăng trì
84
Linh mục
Xử trảm
85
Cai đội
Xử giảo
86
Chủng sinh
87
Cai tổng
Xử giảo
88
Linh mục
Xử trảm
89
Trùm họ
Xử trảm
90
Giáo dân
Chết trong tù
91
Giáo dân
Thiêu sống
92
Linh mục
Xử trảm
93
Giáo dân
Thiêu sống
94
Thầy giảng Dòng Đa Minh
Chết rũ tù
95
Đa Minh Trạch (Đoài)
Linh mục Dòng Đa Minh
18 tháng 9 năm 1840
Bảy Mẫu
Xử trảm
96
Linh mục
Xử trảm
97
Binh sĩ
Xử trảm
98
Thầy giảng
Xử giảo
99
Cai đội
Xử trảm
100
Linh mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
101
Giáo dân
Xử trảm
102
Linh mục
Chết rũ tù
103
Thiếu niên
Xử trảm
104
Linh mục
Xử trảm
105
Linh mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
106
Thầy giảng
Xử giảo
107
Linh mục Dòng Đa Minh
Tra tấn
108
Giáo dân
Xử trảm
109
Giáo dân
Xử trảm
110
Thầy giảng Dòng Đa Minh
Xử giảo
111
Thầy giảng Dòng Đa Minh
Chết rũ tù
112
Thầy giảng
Xử trảm
113
Linh mục Hội Thừa Sai Paris
Xử trảm
114
Linh mục
Xử trảm
115
Giáo dân
Xử giảo
116
Linh mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
117
Linh mục Dòng Đa Minh
Xử trảm
·         Ghi chú: Tên trong bảng trên được viết theo nguyên tắc: Tên thánh tử đạo người ngoại quốc được viết theo tên gốc của họ, kèm theo tên tiếng Việt mà họ chọn khi truyền giáo. Tên thánh tử đạo người Việt được viết: tên thánh (phiên âm thông dụng) kèm theo họ và tên.

Dư luận ngày phong thánh
         Khi được tin về việc phong thánh, chính phủ Việt Nam lên tiếng phản đối và cho rằng, trong số những người sẽ được phong thánh, có nhiều người là tay sai của đế quốc, lót đường cho Pháp đô hộ Việt Nam từ năm 1884. Hà Nội nhận định, việc phong thánh này sẽ làm cho mối liên lạc giữa chính quyền và Giáo hội Công giáo tại Việt Nam, cũng như mối quan hệ giữa Việt Nam và Vatican thêm căng thẳng. Đài tiếng nói Việt Nam đọc lệnh của chính phủ, cấm người Công giáo cử hành lễ phong thánh này. Các giám mục lẫn giáo dân Việt Nam cũng không được chính quyền cho phép sang Vatican dự lễ. Trong khi đó, khoảng hơn 10 ngàn người Công giáo Việt Nam ở hải ngoại (chủ yếu sau sự kiện thuyền nhân), nhiều người từ Pháp, Tây Ban Nha đã đến Vatican để dự lễ vì trong số người được phong thánh có đồng hương và đồng bào của họ[1].
Đức Ông Trần Ngọc Thụ - cáo thỉnh viên án phong thánh này cho biết: theo thông lệ, khi xin nhật kì phong thánh, bao giờ cũng phải dự tính sẵn 3 ngày, để đề phòng trường hợp Tòa Thánh đã có chương trình xếp đặt nào khác thì phải thay đổi theo. Lễ phong thánh Việt Nam đã xin vào ngày 29 tháng 6 năm 1988 - trùng lễ kính hai Thánh Phêrô và Phaolô, nhưng người ta khuyến cáo không nên chọn vào ngày đó vì sẽ bị lễ hai thánh quá lừng danh này lấn át mất. Sau đó có dự tính chuyển sang ngày Chủ nhật 26 tháng 6 nhưng cũng không ổn, vì hôm đó giáo hoàng phải đi công du bên nước Áo. Chỉ còn ngày Chủ nhật 19 tháng 6, nghĩa là xếp trước cuộc công du của giáo hoàng một tuần lễ, vì trước và sau ngày đó không còn cách nào khác. Đây là lí do duy nhất và dễ hiểu chọ việc chọn ngày lễ phong thánh tử đạo Việt Nam là ngày 19 tháng 6, chứ không hề có chuyện nghĩ tới, hay là mảy may muốn kỉ niệm Ngày Quân lực Việt Nam Cộng hòa như người ta đã cố tình gán ghép.[2]

Các trường hợp mới được phonghttp://bits.wikimedia.org/static-1.22wmf22/skins/common/images/magnify-clip.png
              Ngày 5 tháng 3 năm 2000, Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã tôn phong thầy giảngAnrê Phú Yên lên bậc chân phước. Thầy Anrê sinh năm 1625 tại tỉnh Phú Yên, được cha Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) rửa tội năm 15 tuổi, tử đạo ngày 26 tháng 7 năm 1644 bằng hình thức đâm và xử trảm. Thầy được coi như là vị tử đạo đầu tiên của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Các trường hợp đang được xem xét
           Hiện nay, hơn 10 ngàn hồ sơ phong thánh của các tín hữu Công giáo Việt Nam đang được lưu giữ trong văn phòng của Thánh Bộ Phong Thánh ở Vatican. Ngoài ra từ năm 2012, cuộc điều tra tuyên thánh cấp giáo phận cho cha Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp bắt đầu được tiến hành[3]. Ông chịu tử đạo ngày 12 tháng 3 năm 1946 tại giáo họ Tắc Sậy, giáo phận Cần Thơ, thuộc xã Tân Phong, Giá Rai,Bạc Liêu.

                                     (Nguồn : Bách khoa toàn thư mở  Wikipedia)